GHI ÂM CUỘC GỌI CÓ VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÔNG?

I/ 𝐂â𝐮 𝐡ỏ𝐢 𝐭ừ 𝐤𝐡á𝐜𝐡 𝐡à𝐧𝐠:

Tôi không biết pháp luật có quy định gì về việc ghi âm cuộc gọi và xử phạt như thể nào? Bởi vì dạo gần đây tôi có cảm giác các cuộc gọi của tôi đều bị ghi âm bởi người gọi mà không thông báo hay xin phép ý kiến của tôi gì cả. Mặt khác, các thông tin trong cuộc gọi đó của tôi khá nhạy cảm. Mong được tư vấn cụ thể.

II/ Q𝐮𝐲 đị𝐧𝐡 𝐩𝐡á𝐩 𝐥𝐮ậ𝐭 𝐯ề 𝐠𝐡𝐢 â𝐦 𝐜𝐮ộ𝐜 𝐠ọ𝐢:

1. Việc ghi âm cuộc gọi có vi phạm pháp luật không?

Theo Điều 12 Luật Viễn thông 2009 thì các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động viễn thông được quy định như sau:
Điều 21 Hiến pháp 2013 có đề cập tới quyền riêng tư của con người như sau:
Do đó, việc ghi âm trái phép các cuộc gọi là hành vi vi phạm pháp luật.

2. Xử phạt vi phạm hành chính đối với ghi âm cuộc gọi trái pháp luật:

Căn cứ theo điểm q khoản 3 Điều 102 Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về lưu trữ, cho thuê, truyền đưa, cung cấp, truy nhập, thu thập, xử lý, trao đổi và sử dụng thông tin thì việc xử lí được quy định như sau:

Như vậy, nếu người khác ghi âm cuộc gọi của bạn trái pháp luật thì khi bị phát hiện, người đó có thể bị xử phạt hành chính lên đến 20 triệu đồng (đối với tổ chức) và lên đến 10 triệu đồng (đôi với cá nhân) (theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định 15/2020/NĐ-CP). Bên cạnh đó, bạn có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung là tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính (theo quy định tại điểm b khoản 8 Điều 102 Nghị định 15/2020/NĐ-CP).

3. Ghi âm cuộc gọi trái pháp luật có bị xử lý hình sự không:

Theo Điều 159 Bộ luật Hình sự 2015 thì khi cá nhân đã bị phạt hành chính rồi mà vẫn còn tiếp tục thực hiện thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cụ thể:

𝐊ế𝐭 𝐥𝐮ậ𝐧: Theo quy định pháp luật về ghi âm cuộc gọi đề cập tới mức hình phạt cao nhất là 03 năm tù cùng hình phạt bổ sung với số tiền lên đến 20 triệu đồng và cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định lên đến 05 năm.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

All in one